CÁCH KHÔI PHỤC QUYỀN ADMINISTRATOR, HƯỚNG DẪN 4 CÁCH LẤY LẠI QUYỀN ADMIN CỦA FANPAGE
Windows 10 có bao gồm một tài khoản Administrator ẩn người dùng có thể sử dụng để quản lý toàn bộ các dữ liệu quan trọng trên máy tính. Trong khi sử dụng, bạn cần thực hiện việc bật tắt tài khoản administrator trong windows 10 để phục vụ nhu cầu sử dụng của mình. Bạn đang xem: Cách khôi phục quyền administrator
Nội dung dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn đến bạn cáchbật tài khoản administrator windows 10hoặc cách tắt administrator win 10 được tích hợp ẩn trong Windows 10. Mời bạn theo dõi những hướng dẫn chi tiết dưới đây.
Để thực hiện việc bật tài khoản administrator windows 10 hay cách tắt administrator win 10 người dùng cần đăng nhập với tư cách Administrator.
Tài khoản “Administrator” vẫn được tích hợp trong Windows 10. Trong hệ điều hành này có chứa một tài khoản Administrator ẩn, người dùng có thể sử dụng chúng để quản lý tất cả các dữ liệu quan trọng trên máy tính. Ở các phiên bản Windows trước đây, chẳng hạn như Windows XP, khi lần đầu thiết lập máy tính thì tài khoản này đã được tích hợp sẵn. Đầu tiên với Windows Vista, tài khoản Administrator cài đặt sẵn đã bị vô hiệu hóa theo mặc định.
Trong Windows 10, ngay cả khi người dùng đã tạo một tài khoản cấp quản trị mới, nó vẫn yêu cầu độ cao UAC. Tài khoản mặc định với tên gọi là “Administrator” này vẫn sẽ bị vô hiệu và ẩn đi. Tuy nhiên, nếu trong Safe Mode, bạn thực hiện việc khởi động Windows 10 thì nó sẽ được kích hoạt và vẫn có thể tiến hành truy cập được. Nếu muốn bạn hoàn toàn có thể bỏ ẩn và kích hoạt tài khoản Administrator.
Ở nội dung dưới đây, Máy Tính An Phát sẽ giới thiệu đến bạn về cách bật tài khoản administrator windows 10 hay cách tắt run as administrator win 10 nếu không muốn sử dụng nó. Mời các bạn cùng tham khảo:

Kích hoạt tài khoản Administrator ẩn tích hợp sẵn trên Windows 10
Cách bật tài khoản administrator windows 10
Có hai bật tài khoản administrator windows 10 ẩn tích hợp sẵn mà bạn có thể lựa chọn.
- Phương pháp đơn giản nhất là từ trong Computer Management (Windows 10 Pro)
+ Nhấp chuột phải vào Start (hoặc nhấn tổ hợp phím Windows key + X) – Bấm chọn Computer Management, sau đó tiến hành mở Local User and Groups >- chọn Users.
+ Chọn tài khoản Administrator, nhập chuột phải và nhấp chọn Properties. Bỏ chọn ở mục Tài khoản bị vô hiệu hóa (Account is disabled), nhấp Apply rồi bấm OK là kết thúc.
- Kích hoạt tính năng Administrator tích hợp từ Command Prompt (Windows 10 Home)
+ Dòng lệnh command cũng có thể được sử dụng để bật tài khoản administrator windows 10 và vô hiệu hóa chúng.
+ Mở Start, sau đó nhập: CMD, nhấp chuột phải vào Command Prompt và bấm chọn Run as administrator.
+ Gõ dòng lệnh bên dưới: net user administrator /active:yes, và nhấn Enter.
+ Để vô hiệu hóa, nhập dòng lệnh: Disabling it is just as easy, type net user administrator /active:no, và nhấn Enter:
Lưu ý: Lựa chọn phương pháp Computer Management này chỉ có trong Windows 10 Pro. Còn sử dụng hướng dẫn Command Prompt dành cho Windows 10 Home.

Kích hoạt tính năng Administrator tích hợp
Cách tắt run as administrator win 10
Để thực hiện cách tắt run as administrator win 10 bạn tiến hành như sau:
- Mở một dấu Command prompt.
- Trong cửa sổ gõ lệnh sau: Command prompt: net user administrator /active:no
- Tài khoản Administrator trên máy tính của bạn sẽ bị tắt.
Ngoài ra, bạn cũng có thể thực hiện bằng cách sử dụng Winaero Tweaker. Vào User Accounts – bấm chọn Built-in Administrator:
Sử dụng tùy chọn này để tránh việc quản lý tài khoản thông qua các lệnh điều khiển

Bật tài khoản administrator windows 10
Tài khoản Administrator được tích hợp sẵn là gì?
Việc lý giải nguyên nhân vì sao cần bật hay tắt tài khoản administrator trong windows 10 thì có phần khá khó. Đơn giản là bạn chỉ cần cài đặt nếu muốn và tắt nếu không cần dùng đến nó. Trên thực tế, chúng tôi khuyên bạn nên vô hiệu hóa tài khoản Administrator được tích hợp sẵn bởi nó rất có thể sẽ là một lỗ hổng trong bào mật. Khi thiết lập và tạo cấu hình lần đầu trong Windows 10, tài khoản đầu tiên sẽ là một tài khoản Administrator.
Nếu vô tình bị giới hạn hoặc quên mật khẩu cho tài khoản Administrator, việc sử dụng tài khoản Administrator có sẵn là một giải pháp hữu hiệu dành cho tài liệu lưu trữ của bạn. Nhưng cho khi người dùng đã kích hoạt nó ngay lúc cần các đặc quyền quản trị để kích hoạt hoặc vô hiệu hóa. Nếu đó là mục đích của bạn thì nên tạo tài khoản Administrator chuẩn riêng biệt hơn là sử dụng tài khoản Administrator.
Trên đây là một số thông tin hướng dẫn cho bạn cách bật tài khoản administrator windows 10 và cách tắt run as administrator win 10. Vậy bạn có sử dụng tài khoản Administrator tích hợp trong Windows 10 không? Hãy cho chúng tôi biết những trải nghiệm của bạn nhé.
Nếu còn băn khoăn gì về điều này thì hãy liên hệ với Máy Tính An Phát để được giải đáp nhé.
Hướng dẫn cách khôi phục quyền Administrator Windows 10 - 8 - 7, đây là một trong những vấn đề mà người dùng máy tính Windows thường hay gặp phải.


Sau một thời gian sử dụng, người dùng Windows thường hay gặp phải trường hợp bị mất quyền Admin (Quản trị viên), điều này khiến cho quyền hạn của họ bị hạn chế và gây khó khăn trong quá trình sử dụng và cài đặt phần mềm trên máy tính.
Vậy cần phải làm gì để khôi phục quyền Administrator trên Windows? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết hướng dẫn sau đây để có câu trả lời nhé.
1. Quyền Administrator Windows là gì?
Administrator Windows được hiểu là tài khoản Quản trị viên dùng để quản lý hệ thống trên máy tính trên hệ điều hành Windows. Mỗi chiếc máy tính đều có một tài khoản Admin để người dùng thiết lập trong quá trình cài đặt Windows.
Xem thêm: Hiệu suất năng lượng là gì ? cách tính điện năng tiêu thụ
Bài viết này được đăng tại
Tài khoản Administrator này có toàn quyền kiểm soát các dữ liệu, file, thư mục, dịch vụ và các tài nguyên khác trên máy tính. Ngoài ra, tài khoản này còn có thể tạo thêm user người dùng khác để gán quyền cho họ nếu muốn.
Lưu ý là tài khoản Quản trị viên mặc định trên máy tính sẽ không thể bị xóa đi hoặc bị khóa lại, nhưng bạn vẫn có quyền đổi tên hoặc vô hiệu hóa chúng nếu muốn.
Do đó, trong trường hợp người dùng bị mất quyền admin thì các tính năng sẽ bị hạn chế và không thể có quyền truy cập và sử dụng máy tính ở mức cao nhất.
Trong trường hợp máy tính bị lỗi hoặc bạn quên mật khẩu truy cập tài khoản Administrator, ngoài cách cài lại Win thì bạn vẫn có thể áp dụng các phương pháp sau đây để khôi phục lại tài khoản và quyền Administrator của mình.
2. Cách khôi phục quyền Administrator Windows 7
Để khôi phục quyền Administrator trên máy tính Windows 7, các bạn hãy làm theo các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Trên máy tính chạy Windows 7, bạn nhấn vào Menu Start, nhập từ khóa Lusrmgr.msc và nhấn vào kết quả hiện lên như hình bên dưới.
Bước 2: Tại cửa sổ vừa hiển thị lên, bạn nhấn vào thư mục có tên Users.
Bước 3: Trong thư mục này, bạn nhấn chuột phải vào dòng chữ Administrator > Properties.
Bước 4: Khi cửa sổ Administrator Properties hiện ra, bạn hãy bỏ dấu tích ở ô Account is disabled, rồi nhấn OK để lưu lại thay đổi này.
Bước 5: Giờ bạn hãy tiến hành khởi động lại máy tính và kiểm tra xem quyền administrator đã được khôi phục bình thường hay chưa.
3. Cách khôi phục quyền Administrator Windows 8 - 10
Còn đối với máy tính chạy phiên bản Windows 8 và 10 trở lên, để khôi phục quyền Administrator thì các bạn hãy làm theo các bước thực hiện sau đây:
Bước 1: Trên máy tính, các bạn nhấn vào menu Start hoặc sử dụng phím tắt Windows + Q để mở thanh tìm kiếm lên, sau đó nhập cụm từ user accounts và nhấn vào kết quả có tên tương tự vừa hiện ra.
Bước 2: Trong cửa sổ User Account hiện lên, bạn hãy nhấn vào dòng chữ Manage another account.
Bước 3: Tại mục này, bạn tiếp tục nhấn vào dòng chữ Add a user account nằm ở bên dưới phần Choose the user...
Bước 4: Một cửa sổ tạo tài khoản sẽ xuất hiện, bạn hãy nhấn vào dòng chữ Sign in without a Microsoft account (Not recommended) rồi nhấn Next để tiếp tục.
Trong cửa sổ cài đặt tiếp theo thì bạn nhấn tiếp vào ô Local account nằm ở bên dưới.
Bước 5: Giờ bạn tiến hành điền đầy đủ thông tin tên và mật khẩu vào các ô nhập, sau đó nhấn nút Next và Finish để lưu lại.
Bước 6: Tiếp tục bạn lại vào thanh tìm kiếm và nhập cmd để mở cửa sổ Command Prompt lên.
Bước 7: Khi cửa sổ Command Prompt hiện lên, bạn nhập câu lệnh sau đây vào:
shutdown /r /o
Bước 8: Lúc này máy tính sẽ tắt nguồn và bạn nhấn phím F8 để truy cập và chế độ Safe Mode.
Khi đã vào chế độ Safe Mode bạn hãy mở cửa sổ User Account như bước 1 ở trên, tại đây bạn hãy chọn vào tài khoản Admin mới tạo của mình.
Bước 9: Tại tài khoản Admin mới này, bạn nhấn vào dòng chữ Change the account type.
Sau đó tích vào ô Administrator để chọn tài khoản này thành tài khoản Admin chính. Giờ bạn hãy nhấn vào nút Change Account Type để lưu lại.
Bước 10: Giờ bạn chỉ cần khởi động lại máy tính và đăng nhập bằng tài khoản có quyền admin trên là xong.
Vậy là mình đã hướng dẫn các bạn cách khôi phục quyền Administrator trên Windows trên các hệ điều hành WIn 7 - 8 - 10 một cách đơn giản nhất. Mong rằng bài viết trên sẽ hữu ích đối với các bạn. Chúc các bạn thực hiện thành công!